Cách tính khối lượng riêng chúng ta có công thức là một đặc tính về mật độ của vật chất đó, là đại lượng đo bằng thương số giữa khối lượng m của một vật làm bằng chất ấy (nguyên chất) và thể tích V của vật. Công thức tính khối lượng riêng Khi gọi khối lượng riêng là D, ta có: D = m/ V

Trong đó:

  • D là khối lượng riêng (kg/m3)
  • V là thể tích (m3)
  • P = 10 x m P là trọng lượng (N) m là khối lượng (Kg)

Khối lượng riêng là gì?

Khối lượng riêng (mật độ khối lượng) là một thuật ngữ chỉ đại lượng thể hiện đặc tính về mật độ khối lượng trên một đơn vị thể tích của vật chất đó. Nó được tính bằng thương số của khối lượng – m – của vật làm bằng chất đó (ở dạng nguyên chất) và thể tích – V – của vật. Công thức tính khối lượng riêng Khối lượng riêng của một chất trong vật được xác định bằng khối lượng của một thể tích vô cùng nhỏ nằm tại vị trí đó và chia cho thể tích vô cùng nhỏ này. Đơn vị của khối lượng riêng là kilogam trên mét khối (kg/m3) (theo hệ đo lường chuẩn của quốc tế).

Ngoài ra, còn có đơn vị là gam trên centimet khối (g/cm3). Người ta tính khối lượng riêng của một vật nhằm xác định các chất cấu tạo nên vật đó, bằng cách đối chiếu kết quả của các chất đã được tính trước đó với bảng khối lượng riêng.

Công thức tính khối lượng riêng

D = m/V Trong đó: D là khối lượng riêng (kg/cm3), m là khối lượng của vật (kg) và V là thể tích (m3). Trong trường hợp chất đó là đồng chất thì khối lượng riêng tại mọi vị trí đều giống nhau và tính bằng khối lượng riêng trung bình. Công thức tính khối lượng riêng trung bình Khối lượng riêng trung bình của một vật thể bất kỳ được tính bằng khối lượng chia cho thể tích của nó, thường kí hiệu là ρ ρ = m/V

Trọng lượng riêng là gì? 

Trọng lượng của một mét khối của một chất nào đó được gọi là trọng lượng riêng của chất đó. Đơn vị đo trọng lượng riêng: N/m3(Niutơn trên mét khối). Trọng lượng riêng của vật thể được tính bằng công thức như sau: d= P/V Trong đó: d là trọng lượng riêng (N/m³), P là trọng lượng (N) và V là thể tích (m³).

Sự khác nhau giữa khối lượng riêng và trọng lượng riêng

Trọng lượng riêng là trọng lượng của một mét khối vật chất. Trọng lượng riêng KHÁC khối lượng riêng. Sự khác nhau thể hiện bởi công thức: Trọng lượng riêng = Khối lượng riêng x 9,81 (Đơn vị đo trọng lượng riêng là N/m³).

Các phương pháp xác định khối lượng riêng của một chất là gì

Sử dụng tỷ trọng kế

Để xác định khối lượng riêng của một chất là gì, người ta sử dụng tỷ trọng kế. Tỷ trọng kế là dụng cụ thí nghiệm được làm bằng thủy tinh, hình trụ, một đầu có gắng quả bóng, bên trong chứa thủy ngân hoặc kim loại nặng để giúp tỷ trọng kế đứng thẳng. Nó chỉ có thể đo chất làm mát, chất chống đông cho Ethylene Glycol. Đối với Propylene Glycol nồng độ lớn hơn 70 %, không thể dùng tỷ trọng kế để đo do trên 70 %, trọng lượng riêng giảm. Nhiệt độ chuẩn của tỷ trọng kế là 20 o C.

Sử dụng lực kế

  • Tiến hành đo trọng lượng của vật bằng lực kế.
  • Xác định thể tích của vật bằng bình chia độ hoặc các vật dụng tương đương.
  • Sử dụng công thức tính tổng quát để tính khối lượng riêng của vật đó. Nếu vật đó là đồng chất và tinh khiết thì khối lượng riêng chính là khối lượng riêng của chất đó.

Có thể bạn cần: 1/2 giờ bằng bao nhiêu phút

Ứng dụng của khối lượng riêng trong thực tiễn

Khối lượng riêng được ứng dụng phổ biến trong thực tiễn như sau:

  • Trong công nghiệp cơ khí: Khối lượng riêng được xem là các yếu tố cần xét để chọn vật liệu cần lưu ý về yếu tố khối lượng riêng.
  • Trong vận tải đường thuỷ, nó được dùng để tính tỷ trọng dầu, nhớt, nước để phân bổ vào các két sao cho phù hợp để tàu được cân bằng.
Phạm Vũ Dương Sơn
Hotline: 0379.720.449
Email: phamvuduongson@gmail.com
Địa chỉ: 25 Đường Số 7, Tam Bình, Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh
Chỉ đường
Website: phamvuduongson.com

Bài viết mới

• Bột ngũ cốc dinh dưỡng An Sinh          • Cách làm kem chuối sữa chua, sữa đặc cực ngon tại nhà         • Mua hạt mắc khén ở TPHCM LH: 0379.720.449         • Bưởi đỏ Tân Lạc là gì? Công dụng của bưởi Tân Lạc         • Cách chế biến mắc mật khô đơn giản, dễ làm

One thought on “Cách tính khối lượng riêng

  1. Pingback: Hằng đẳng thức bậc 3 - Phạm Vũ Dương Sơn

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *