1/2 giờ bằng bao nhiêu phút? Đáp án ở câu hỏi 1/2 giờ sẽ bằng 30 phút, ta áp dụng công thức sau :

1/2 giờ = 0.5 giờ x 60 = 30 phút

Vậy 1/2 giờ = 30 phút

Tương tự như 1,2 giờ thì bằng bao nhiêu phút? Đáp án cuối cùng sẽ là 72 phút.

2 giờ 3 phút = phút?

2 giờ = 2×60 = 120 (phút). Vì 1 giờ là 60 phút.

Vậy 2 giờ tổng là: 120+3=123 (phút).

200 tạ = tấn?

1 tấn = 10 tạ.

Chính vì vậy 200 tạ = 200/10 = 20 (tấn).

2 tạ 3kg = kg?

1 tạ = 100 kg.

Chính vì vậy 2 tạ 3kg = 200+3 = 203 (kg).

½ năm = tháng?

1 năm = 12 tháng.

Chính vì vậy ½ năm = ½ x 12 = 6 (tháng).

½ ngày = giờ?

1 ngày = 24 giờ.

Chính vì thế ½ ngày = ½ x 24 = 12 (giờ).

2 giờ bằng bao nhiêu giây?

1 giờ = 60 phút.

1 phút = 60 giây.

Vậy, 2 giờ sẽ là: 2 x 60 x 60 = 7200 (giây)

Kỉ niệm 200 năm sinh nhà đại thi hào Nguyễn Du vào nằm 1965. Hỏi:

Nguyễn Du sinh năm nào?

Nguyễn Du sinh năm 1766. Bởi 1965 – 200 = 1765. (Nguyễn Du sinh vào ngày 3/1) Thế nhưng  1 thế kỷ bằng 100 năm nhưng bắt đầu từ 1701 nên phải + thêm 1 là 1966.

Năm đó thuộc thế kỷ nào? 

Thuộc thế kỷ 18 vì thế kỷ 18 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1701 đến hết năm 1800, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Kỷ niệm 300 năm năm sinh Nguyễn Du vào năm nào?

Kỷ niệm 300 năm sinh Nguyễn Du vào năm để dễ tính ta lấy đề bài 1965 + 100 năm nữa là tổng kỷ niệm vào năm 2065.

Năm đó thuộc thế kỉ bao nhiêu?

Năm đó thuộc thế kỷ 21 vì thế kỷ này bắt đầu từ ngày 1 tháng 1 năm 2001 và sẽ kết thúc vào ngày 31 tháng 12 năm 2100, tức là bằng 100 năm. Thế kỷ 21 là thế kỷ đầu tiên của thiên niên kỷ III.

Tính giá trị của biểu thức n x 129 + m x 71 với n=3. m = 7

Giải như sau

Ta gán n=3 và m = 7 vào biểu thức ta ra được

3 x 129 + 7 x 71 = 387 + 497 = 884

Lưu ý: Vì khi thực hiện biểu thức ta nên áp dụng từ trái qua phải và đặc biệt nhân chia trước, cộng trừ sau. Nếu biểu thức có các dấu trong ngoặc: ngoặc tròn ( ); ngoặc vuông [ ]; ngoặc nhọn { } ta thực hiện phép tính trong ngoặc tròn trước rồi ngoặc vuông và cuối cùng là dấu ngoặc nhọn.

Bài toán trung bình cộng

Cuộn vải thứ nhất dài 300m vải. Cuộn vải thứ hai dài 650m vải, cuộn vải thứ ba dài 250m. Hỏi trung bình mỗi cuộn dài bao nhiêu mét.

Cách giải bài toán trên như sau

Ta áp dụng công thức tính trung bình cộng và tính trong ngoặc trước.

(300+650+250)/3=1200/3= 400 (mét).

Phút là gì?

Trong khoa đo lường, một phút (viết tắt là m theo chuẩn quốc tế hoặc là ph trong tiếng Việt, còn có ký hiệu là ‘) là một khoảng thời gian bằng 60 giây, hoặc bằng 1/60 giờ. Trong hệ đo lường quốc tế, phút là đơn vị đo được suy ra từ đơn vị cơ bản giây theo định nghĩa trên. Trong toán học, phút còn là đơn vị đo góc, bằng 1/60 của độ và 60 lần giây.

Phút là gì

Giờ là gì?

Giờ (tiếng Anh: hour; viết tắt là h) là một khoảng thời gian bằng 60 phút, hoặc bằng 3600 giây. Trong hệ đo lường quốc tế, giờ là đơn vị đo được suy ra từ đơn vị cơ bản giây theo định nghĩa trên. Trong cách hành văn hàng ngày một giờ còn nhiều khi được gọi là một tiếng đồng hồ hoặc một tiếng.

Giây là gì?

Trong khoa đo lường, giây (viết tắt là s theo chuẩn quốc tế hoặc là gi trong tiếng Việt, còn có ký hiệu là ″) là đơn vị đo thời gian, một trong 7 đơn vị cơ bản trong hệ đo lường quốc tế (SI). Định nghĩa quen thuộc của giây vốn là khoảng thời gian bằng 1/60 của phút, hay 1/3600 của giờ.

Thời gian là gì?

Thời gian là khái niệm để diễn tả trình tự xảy ra của các sự kiện, biến cố và khoảng kéo dài của chúng. Thời gian được xác định bằng số lượng các chuyển động của các đối tượng có tính lặp lại (sự lượng hoá các chuyển động lặp lại) và thường có một thời điểm mốc gắn với một sự kiện nào đó. (cần lưu ý nếu khái niệm chỉ đơn thuần như trên thì không có cơ sở logic để khẳng định thời gian chỉ có một chiều).

Từ “thời gian” có trong tất cả các ngôn ngữ của loài người. Khái niệm thời gian có thể có cả ở động vật. Định nghĩa về thời gian là định nghĩa khó nếu phải đi đến chính xác. Đa số chúng ta ai cũng phải dùng từ đó và nói đến nó, ví dụ “thời gian trôi”,… và do đó dứt khoát phải có một cách hiểu chung nhất.

Thời gian là thuộc tính của vận động và phải được gắn với vật chất, vật thể. Các nhà triết học đúc kết rằng “thế giới” vận động không ngừng (luôn vận động). Giả sử rằng nếu mọi vật trong vũ trụ đứng im, khái niệm thời gian trở nên vô nghĩa. Các sự vật luôn vận động song hành cùng nhau. Có những chuyển động có tính lặp lại, trong khi đó có những chuyển động khó xác định. Vì thế để xác định thời gian người ta so sánh một quá trình vận động với một quá trình khác có tính lặp lại nhiều lần hơn, ổn định hơn và dễ tưởng tượng hơn.

Ví dụ: chuyển động của con lắc (giây), sự tự quay của Trái Đất hay sự biến đổi của Mặt Trời trên bầu trời (ngày), sự thay đổi hình dạng của Mặt Trăng (tháng âm lịch),… hay đôi khi được xác định bằng quãng đường mà một vật nào đó đi được, sự biến đổi trạng thái lặp đi lặp lại của một “vật”.

Thời gian là gì

Thời gian chỉ có một chiều duy nhất (cho đến nay được biết đến) đó là từ quá khứ đến hiện tại và tương lai. Do sự vận động không ngừng của thế giới vật chất từ vi mô đến vĩ mô (và kể cả trong ý thức, nhận thức) mà trạng thái và vị trí (xét theo quan điểm động lực học) của các vật không ngừng thay đổi, biến đổi. Chúng luôn có những quan hệ tương hỗ với nhau và vì thế “vị trí và trật tự” của chúng luôn biến đổi, không thể trở về với trạng thái hay vị trí trước đó được. Đó chính là trình tự của thời gian.

Theo Stephen Hawking, thời gian có liên quan đến entropi (trạng thái động lực học) vĩ mô[1]. Hay nói cách khác thời gian là một đại lượng mang tính vĩ mô. Nó luôn luôn gắn với mọi mọi vật, không trừ vật nào. Thời gian gắn với từng vật là thời gian riêng, và thời gian riêng thì có thể khác nhau tuỳ thuộc vào bản chất của vật đó và hệ quy chiếu gắn với nó, ví dụ với mỗi hệ chuyển động có vận tốc khác nhau thời gian có thể trôi đi khác nhau. Thời gian của vật này có thể ảnh hưởng đến vật khác.

Xem ngay: Cách tính khối lượng riêng

Tuy nhiên,thời gian nếu là sự hoạt động và tương tác vật chất, thì nó phải được xác định các sự kiện là hệ quả của nhau.Nếu như các sự kiện mà con người đo đạc chỉ là các sự kiện ngẫu nhiên,hoặc không thể xác định sự liền mạch khi tái chuẩn hoá hoặc lượng tử hoá qua hằng số planck, thời gian có vẻ không tồn tại. Như vậy, “thời điểm” là một trạng thái vật lý cụ thể (có thể xác định được) của một hệ và “thời gian” là diễn biến của các trạng thái vật lý của một hệ là hệ quả của nhau trong lý thuyết hỗn độn (xem hệ vật lý kín).

Phạm Vũ Dương Sơn
Hotline: 0379.720.449
Email: phamvuduongson@gmail.com
Địa chỉ: 38/50 Nguyễn Văn Vịnh, Phường Hiệp Tân, Quận Tân Phú
Chỉ đường
Website: phamvuduongson.com

Bài viết mới

• Bột ngũ cốc dinh dưỡng An Sinh          • Cách làm kem chuối sữa chua, sữa đặc cực ngon tại nhà         • Mua hạt mắc khén ở TPHCM LH: 0379.720.449         • Bưởi đỏ Tân Lạc là gì? Công dụng của bưởi Tân Lạc         • Cách chế biến mắc mật khô đơn giản, dễ làm

2 thoughts on “1/2 giờ bằng bao nhiêu phút

  1. Pingback: Cách làm cá cam kho tiêu - Phạm Vũ Dương Sơn

  2. Pingback: Hằng đẳng thức bậc 3 - Phạm Vũ Dương Sơn

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *